Tác giả: Nguyễn Tuân
Thể loại: Lịch Sử, Việt Nam, Truyện Khác
Nguồn:
Trạng thái: Full
Số chương: 14
Tần suất cập nhật: 3 ngày/chương
Ngày đăng: 5 năm trước
Cập nhật: 5 năm trước
Thể loại: Sách văn học Việt Nam
Nền văn học Việt Nam xưa đã có rất nhiều tác phẩm để lại những ấn tượng sâu sắc trong giới văn đàn và trong lòng độc giả. Rất nhiều tác phẩm đã được công nhận qua thời gian như: Số đỏ (Vũ Trọng Phụng), Việc (Ngô Tất Tố), Gió đầu mùa, Hà Nội băm sáu phố phường (Thạch Lam), Miếng ngon Hà Nội (Vũ Bằng) và Vang bóng một thời (Nguyễn Tuân) cũng chính là một trong những tác phẩm để lại nhiều dấu ấn năm tháng...
Trích đoạn“Chùa nhà ta có cái giếng này quý lắm. Nước rất ngọt. Có lẽ tôi nghiện trà tàu vì nước giếng chùa nhà đây. Tôi sở dĩ không đi đâu xa được là vì không đem theo được nước giếng này đi để pha trà. Bạch sư cụ, sư cụ nhớ hộ tôi câu thế này: Là giếng chùa nhà mà cạn thì tôi sẽ cho không người nào muốn xin bộ đồ trà rất quý của tôi. Chỉ có nước giếng đây là pha trà không bao giờ lạc mất hương vị...”
Tác giả : Nguyễn Tuân
Thể loại: Lịch Sử, Việt Nam, Truyện Khác
Nguồn:
Trạng thái: Full
Số chương: 14
Tần suất cập nhật: 3 ngày/chương
Ngày đăng: 5 năm trước
Cập nhật: 5 năm trước
Thể loại: Sách văn học Việt Nam
Nền văn học Việt Nam xưa đã có rất nhiều tác phẩm để lại những ấn tượng sâu sắc trong giới văn đàn và trong lòng độc giả. Rất nhiều tác phẩm đã được công nhận qua thời gian như: Số đỏ (Vũ Trọng Phụng), Việc... làng (Ngô Tất Tố), Gió đầu mùa, Hà Nội băm sáu phố phường (Thạch Lam), Miếng ngon Hà Nội (Vũ Bằng) và Vang bóng một thời (Nguyễn Tuân) cũng chính là một trong những tác phẩm để lại nhiều dấu ấn năm tháng...
Trích đoạn“Chùa nhà ta có cái giếng này quý lắm. Nước rất ngọt. Có lẽ tôi nghiện trà tàu vì nước giếng chùa nhà đây. Tôi sở dĩ không đi đâu xa được là vì không đem theo được nước giếng này đi để pha trà. Bạch sư cụ, sư cụ nhớ hộ tôi câu thế này: Là giếng chùa nhà mà cạn thì tôi sẽ cho không người nào muốn xin bộ đồ trà rất quý của tôi. Chỉ có nước giếng đây là pha trà không bao giờ lạc mất hương vị...”