* Tập Kích*
Đang nghĩ ngợi thì tinh thần của Trịnh Cán chợt rung lên.
Hắn nhìn về hướng nam.
Chi thấy ở xa xa xuất hiện hai bóng đen.
Đúng là bóng dáng của hai con chiến mã, đang chạy gấp về nơi này.
Một lát sau.
hai người kỵ binh thám báo chạy vội tới, xoay người xuống ngựa.
Đến trước mặt của Trịnh Cán rồi quỳ một gối bẩm báo:
“-Khởi bẩm Hoàng Thượng, năm mười nghìn quân chủ lực của Đại Nam đang đóng quân cách nơi đây ba mươi dặm, chúng dựa vào một ngọn núi để chỉ phải phòng thủ mặt trước”
Trịnh cán nghe tin này thì trong lòng trở nên hưng phấn, hắn suy nghĩ một lát rồi hạ lệnh:
“Truyền lệnh trẫm, chuẩn bị xuất binh.
……………..
Tựa lưng vào một ngọn núi vô danh, có một quân doanh vừa mới được xây dựng.
Quân doanh này được xây dựng để qua đêm.
nên không xây tường bản mà dùng trường mâu để dụng một vòng xung quanh.
Còn xe ngựa thì dùng để làm hàng rào chắn bảo vệ.
Bên trong hàng rào là dày đặc lều trại, chứa tới ba mươi nghìn binh lính.
Xét về mặt cơ bản đây cũng không được coi là quân doanh đúng nghĩa
Trong đội quân Đại Nam ba mươi nghìn người này.
thì bộ binh chiếm phần lớn, , bọn họ đã hành quân được hai ngày một đêm.
Bọn lính đều đã sức cùng lực kiệt.
Cho nên Lý Văn Hóa đành phải hạ lệnh dựng trại nghỉ ngơi, sáng mai lại xuất phát.
Tranh thủ đến tối ngày mai thì tới thành Nam Bàn.
Trong đại trướng, Lý Văn Hóa đứng trước một sa bàn, trầm tư suy nghĩ.
Sa bàn này bày bố chủ yếu là địa hình Nam Bàn.
Trong lòng ông ta còn đang suy nghĩ về Quân Đại Việt ở bên kia biên giới.
Nếu quân đội của mình rời đi, thành Quảng ngãi chi còn lại 2 mươi nghìn quân coi giữ.
Một khi Quân Đại Việt tổ chức quy mô tấn công, không biết ở đó có thể phòng thủ được không.
Nhưng ông ta vẫn có chút yên tâm.
Bời vì thành trì cao lớn chắc chắn, sức phòng ngự rất mạnh.
Lại có hai mươi nghìn quân coi giữ,.
Nên nếu Quân Đại Việt muốn công phá thành Quảng Ngãi.
ít nhất phải có ba vạn đại quân.
Cộng với các vũ khí lớn công thành.
Nếu không đừng mong công phá được thành Quảng Ngãi.
Lý Văn Hóa lại nghĩ tới triều đình.
Có thể nói, hiện tại toàn bộ triều đình đều đang chú ý tới chiến dịch này.
Nếu Đại Nam ở chiến trường này có thể thủ thắng.
Như vậy Đại Nam sẽ thừa cơ hướng đông tấn công, thối quét toàn bộ phía bắc.
Lúc đó, chiến tuyến của Quân Đại Việt sẽ phải co rút lại.
Chiến tranh đôi bên trở nên bế tắc.
Đại Nam sẽ có cơ hội đề thở dốc.
Rất có khả nâng sẽ hình thành cục diện nam bắc giằng co.
Đây chính là kết cuộc mà triều Nguyễn tạm thời mong muốn nhất.
Lý Văn Hóa khẽ thở dài một cái.
không biết ông ta có thể chịu được không?
Đúng lúc này, bên ngoài truyền tới tiếng bước chân dồn dập.
Động lớn khiến trái tim của Lý Văn Hóa đập nhanh hơn.
Bên ngoài đang xảy ra việc lớn.
-Bẩm báo Tổng đốc, thám báo phát hiện dị thường!
Một người thân binh đứng ở cửa lều vội vàng bẩm báo.
Lý Văn Hóa cả kinh, bước nhanh đi ra lều lớn, khẩn trương hỏi:
-Phát hiện ra cái gì?
-Thám báo phát hiện ra một đội kỵ binh khoảng bốn, năm nghìn người chính đang từ phương bắc lặng lẽ tói gần đại doanh của chúng ta.
Nghe thấy vậy, Lý Văn Hóa cảm giác như cả người đều bị đóng băng.
Ý niệm vừa chuyển, bỗng nhiên ông ta hiểu ra.
Đây là Quân Đại Việt muốn chia binh là hai đường.
Kỵ binh là muốn cắt đứt đường lui của quân mình.
Chủ lực chắc hẳn là ở phía đối diện.
Trong lòng Lý Văn Hóa lập tức khẩn trương, lớn tiếng ra lệnh:
-Gõ chiêng báo động, Ra lệnh cho toàn quân đứng dậy, chuần bị nghênh chiến.
-Đương! Đương! Đương!
Tiếng chiêng chói tai vang lên khắp đại doanh Đại Nam.
Toàn bộ đại doanh của Đại Nam bắt đầu trở nên xao động.
Bọn lính đều là mang theo giáp mà ngũ.
Nên vừa nghe thấy tiếng chiêng, đã nhanh chóng đi ra lều doanh tập họp.
Tuy rất nhiều binh lính vẫn còn trong trạng thái mệt mỏi.
Nhưng sự khẩn trương khiến cho bọn họ quên hết tất cả.
lúc này chỉ có chiến đấu hay là chết.
Mỗi người đều lộ vẻ hoảng sợ.
Có người còn chưa mặc kịp áo giáp, có người quên lấy binh khí.
Nhốn nháo ồn ào giống như con ruồi đứt đầu, loạn thành một bầy.
Tiếng chửi bới, tiếng nói chuyện vang khắp đại doanh.
Lúc này, lại có thám báo chạy vội tới nói:
-Khởi bẩm Đại soái.
phát hiện một đội kỵ binh Đại Việt hơn 7 ngàn người chính đang hướng về chúng ta xông tới.
Phương bắc truyền tới tiếng quát tháo.
Ngay sau đó là ánh lửa mãnh liệt.
Vô số mũi tên lửa bắn vào đại doanh của Đại Nam, đốt cháy các lều trại.
Đây là kỵ binh từ phía bắc giết tới.
Lý Văn Hóa gấp đến độ quát to lên:
-Toàn quân ra doanh bày trận!
Phó tướng Bùi Thế Dương chạy tới la lên:
-Không nên, đại soái, bọn chúng sở trường đánh đêm.
chúng ta nên phái đội cung nỏ bảo vệ bốn phía.
Đợi đến sáng thì ra doanh bày trận.
-Ngu xuẩn!
Vốn tình tình điềm đạm.
nhung lúc này Lý Văn Hóa cũng phải chửi ầm lên, chi về phương bắc quát:
“-Ngươi không thấy sao? Doanh trướng đã bị đốt.
Nếu không ra ngoài, thì toàn quân sẽ bị chết cháy tại nơi này.
Không hiểu tại sao ngươi bò được lên chức phó tướng”
Một người thiên tướng khác thì đề nghị:
-Đại soái, chúng ta có thể gỡ bỏ doanh trướng, chặt đứt dây thừng là được.
Lý Văn Hóa liên tục tự nhủ mình phải tỉnh táo lại, ông ta ngưng thần quan sát một lát.
Nhìn thấy thế lửa ngày càng mạnh, ông ta vẫn lắc đầu, hạ lệnh:
-Không còn kịp rồi, đi ra ngoài nghênh chiến!
Kinh nghiệm chiến trận của Lý Văn Hóa rất phong phú.
Đại Nam trải qua nhiều bài học từ thất bại, chính là từ nhũng cuộc tập kích ban đêm này của Quân Đại Việt.
Nếu bị kỵ binh của Trịnh Cán sát nhập đại doanh, sẽ hình thành cục diện một bên giết chóc.
Quan trọng hơn là, Quân Đại Việt dùng tới dầu hỏa đốt doanh, vậy thì Đại Nam sẽ chết thảm hơn nhiều.
Dù sao trong ba mươi nghìn Đại Nam, có hai mươi nghìn quân là được huấn luyện tác chiến trong đêm.
Chỉ cần chỉ huy chính xác, cũng có thể thủ vững đến hừng đông.
Lý Văn Hóa không hổ là danh tướng của dòng họ Lý em trai của Lý Văn Bưu.
Cho dù gặp phải Quân Đại Việt tập kích bất ngờ nhưng ông ta vẫn giữ được sự bình tĩnh mà ra lệnh cho phó tướng Bùi Thế Dương suất lĩnh ba nghìn kỵ binh đi tới phía bắc nghênh chiến.
Ngăn trở Quân Đại Việt xông tới từ phía bắcc.
Mặt khác, Lý Văn Hóa nhanh chóng hạ lệnh ba quân tướng sĩ của Đại Nam ra doanh.
Lợi dụng chủ lực của địch đi sau kỵ binh còn cách vài dặm, khẩn cấp tập kết quân đội.
Như vậy mới có hy vọng đấu lại.
Trong bóng đêm, mấy chục nghìn binh lính chạy tói cánh đồng bát ngát bên ngoài đại doanh.
Lúc này thế lửa đã lan ừàn cực nhanh.
Một nửa đại doanh bị lửa lớn nuốt sống, số Đại Nam chưa kịp rút lui thì khóc hô chạy như điên ra ngoài đại doanh.
Quân đội hỗn loạn không chịu nổi.
Lúc này, đại địa đã bắt đầu rung nhẹ, ở phía nam truyền tới tiếng vó ngựa như sấm rền.
Thiên địa càng trờ nên đen kịt.
Một vòng trăng sáng biến thành màu đõ sậm.
Đây là do bụi đất bốc lên, che khuất bầu tròi.
Xa xa xuất hiện một đám điểm đen đông nghìn nghịt.
Bên Đại Nam còn đang hỗn loạn.
Do trời tối, quân sĩ không tìm thấy tướng lĩnh.
Tướng lĩnh không thấy binh lính.
Tất cả mọi người đều là chen chúc chạy ra đại doanh.
Nên cho dù là ban ngày cũng phải mất ít nhất nửa canh giờ mói tập họp đủ.
Huống chi là ban đêm tối đen như vậy.
Lý văn hóa ra lệnh thổi kèn kết trận,
Tu! Tu! Tu!
Truyện đánh dấu
Nhấn để xem...Truyện đang đọc
Nhấn để xem...