Tác giả: Tetsuko Kuroyanagi
Thể loại: Truyện Khác
Nguồn: gacsach.com
Trạng thái: FULL
Số chương: 13
Tần suất cập nhật: 1 phút/chương
Ngày đăng: 5 năm trước
Cập nhật: 5 năm trước
Viết về trường Tô-mô-e và ông Sô-sa-ku Kô-ba-y-a-si, người sáng lập và điều hành trường này, là một trong những điều từ lâu tôi rất muốn làm.
Tôi không hư cấu một tình tiết nào. Tất cả đều là những sự kiện đã diễn ra và. may thay, tôi nhớ được nhiều. Nhoài việc muốn ghi lại những sự kiện này, tôi còn muốn chuộc lại một lời hứa không được thực hiện. Như tôi đã kể lại trong một chương của cuốn sách, khi còn là một cô bé, tôi có trịnh trọng hứa với ông Kô-ba-y-a-si rằng, khi lớn lên tôi sẽ xin dạy ở trường Tô-mô-e.
Rõ ràng đấy là một lời hứa mà tôi đã không thể làm tròn. Vì vậy, thay vào đó tôi xin cố gắng làm cho mọi người biết rằng ông Kô-ba-y-a-si là người như thế nào, tình thương yêu to lớn của ông đối với trẻ em và việc ông đã tiến hành giáo dục các em ra sao.
Oâng Kô-ba-y-a-si mất năm 1963. Nếu ông còn sống đến ngày nay, chắc chắn sẽ còn nhiều điều đẻ ông có thể kể cho tôi nghe. Khi viết cuốn sách này, tôi nhận thấy nhiều tình tiết là những kỷ niệm hạnh phúc thời thơ ấu của tôi và, trong thực tế, đó là những hoạt động mà ông đã vạch ra một cách thận trọng để đạt được những kết quả nhất định.
Tôi tự nhủ chắc chắn đó phải là điều mà ông Kô-ba-y-a-si hằng suy nghĩ. Hay, thật đáng quý biết bao khi biết rằng ông đã nghĩ về việc đó. Với mỗi một khám phá mới, tôi càng hết sức nhạc nhiên – cảm động và biết ơn ông sâu sắc.
Riêng tôi, tôi không thể đánh giá hết câu ông thường nói với tôi “Em biết không, em thật là một cô bé ngoan” đã giúp tôi vươn lên như thế nào. Nếu tôi không đến trường Tô-mô-e và không gặp ông Kô-ba-y-a-si thì rất có thể tôi sẽ bị mệnh danh là “một cô bé hư”, đầy mặc cảm và nhút nhát.
Năm 1945 trường Tô-mô-e bị phá huỷ trong trận oanh tạc của không quân vào Tô-ky-ô. Oâng Kô-ba-y-a-si xây dựng trường này bằng tiền riêng, do vậy việc xây dựng lại đòi hỏi phải có thời gian. Sau chiến tranh, trên mảnh đát cũ, thành lầp cơ sở hiện nay là Khoa Giáo dục trẻ em của trường Đại học Aâm nhạc Ku-ni-ta-chi. Oâng cũng đã dahy thể dục nghệ thuật ở đó và cũng đã hỗ trự cho việc thành lập Trường Tiểu học Ku-ni-ta-chi. Oâng qua đời ở tuổi sáu mươi chín, chưa kịp một lần nữa, mở lại nhôi trường lý tưởng của mình.
Tô-mô-e Ga-ku-en là một địa điểm nằm ở phía tây nam Tô-ky-ô, cách ga xe lửa Gi-y-u –gao-ka, trên tuyến đường Tô-ky-ô-kô, ba phút đi bộ. Nơi đây hiện nay là siêu thị Pê-a-xốc và bến đỗ xe. Một hôm tôi đi đén đó, hoàn toàn vì sự luyến tiết quá khứ, chứ tôi đã biết rõ rằng ở đấy chẳng còn gì gọi là dấu tích của trường bà mảnh đát của nó.
Tôi lái xe chầm chậm đi qua bến đỗ xe, nơi trước đây là những phòng học gồm có các toa tàu và sân chơi của trường. Khi nhìn thấy chiếc xe của tôi, người phụ trách bến đõ xe kêu lên: “Cô không thể lái xe vào đó được đâu, không thể vào được đâu! Bến hết chỗ rồi”.
Dường như tôi muốn nói: “Tôi có muốn đỗ xe đâu, tôi chỉ muốn nhứ lại những khỷ niệm”. Nhưng anh ta làm sao có thể hiểu được. Thế là tôi lại tiếp tục lái xe đi và một nỗi buồn mênh mang xâm chiếm lòng tôi, khiến nước mắt tôi cứ trào ra trên đôi má.
Tôi biết chắc chắn rằng trên thế gian này có nhiều nhà giáo giỏi – những con người có những lý tưởng cao và có tình thương yêu to lớn đối vơi trẻ em – mơ ước mở những trường học lý tưởng. Và tôi cũng biết rằng đẻ thực hiện được những ước mơ này người ta phải trải qua biết bao khó khăn gian khổ. Oâng Kô-ba-y-a-si đã mất nhiều năm nghiên cứu, trước khi mở trường Tô-mô-e vào năm 1937, và trường này đã bị thiêu hủy năm 1945, sự tồn tại của nó thật quá ngắn ngủi.
Tôi tin rằng thời kỳ tôi ở đó chính là úc nhiệt tình của ông Kô-ba-ya-a-si đã đạt đến đỉnh cao và các kế hoạch của ông đang độ nở hoa rực rỡ. Giá như không có chiến tranh hẳn sẽ có biết bao em nhỏ đã được ông chăm sóc và giáo dục; tôi buồn lòng trước sự mất mát nói trên.
Trong cuốn sách này, tôi cố gắng miêu tả các phương pháp giáo dục của ông Kô-ba-y-a-si. Theo ông, tất cả trẻ em bẩm sinh vốn tốt đẹp, và bản chất đó rất dễ bị môi trường xung quanh cùng những ảnh hưởng xấu của người lớn phá hoại. Mục đích của ông là khám phá “bản chất” của các em và phát triển nó, để giúp các em trở thành những con người với những phẩm chất riêng.
Oâng Kô-ba-y-a-si đánh giá cao tính hồn nhiên và muốn để cho các đặc tính của trẻ em được phát truển càng tự nhiên càng tốt. Oâng cũng rất yêu thiên nhiên. Mi-y-ô-chan, con gái ông, nói với tôi rằng khi còn nhỏ cha cô thường dắt cô đi bộ và nói: “Chúng ta hãy đi tìm các nhịp điệu trong thiên nhiên”.
Oâng thường dẫn cô đến bên một cây cổ thụ, chỉ cho cô biết các cành lá đung đưa trong gió như thiế nào; ông cũng nói cho cô biết mối quan hệ giữa lá, cành và thân cây; lá cây đung đưa khác nhau là tuỳ theo tốc độ của gió. Họ đứng im quan sát những hiện tượng như vậy, và khi không có gió họ cứ đứng ngữa mặt lên trời, kiên trì đợi chờ một làn gió thoảng đến.
Không những họ chỉ đứng để quan sát gió mà còn quan sát cả những dòng sông. Hai cha con cô cũng thường ra bên bờ con sông Ta-ma gần đó để ngắm nhìn nước chảy. Cô gái nói với tôi rằng, hai cha con cô không bao giờ cảm thấy mệt mỏi khi làm những việc đó.
Đến đây bạn đọc có thể băn khoăm thự hỏi làm sao các nhà chức trách Nhật Bản, trong thời chiến lại có thể cho phép một trường tiểu học khác thường, nơi việc học tập được tiến hành trong bầu không khí tự do như vậy tồn tại. Oâng Kô-ba-y-a-si rất ghét sự khoa trương ầm ĩ, và thậm chí trước chiến tranh ông không cho ai được chụp ảnh hoặc tuyên truyền về tính khác thường của trường ông.
Có thể, đó là một lý do tại sao ngôi trường nhỏ với gần năm mươi học sinh tránh được sự chư yư của các nhà chức trách và tiếp tục được phát truển. Một lý do khác: ông Kô-ba-y-a-si là một nhà giáo được Bộ Giáo dục đánh giá cao.
Hằng năm cứ đến mồng ba tháng Mười một, một ngày trong chương trình “Những ngày thể thao tuyệt diệu”, mọi học sinh của trường Tô-mô-e bất kể đã tốt nhiệp vào thời gian nào, kại kéo nhau về đền Ku-hon-bút-su dự hội trường. Tuy giờ đây tất cả chúng tôi đã ở tuổi ngoại bốn mươi – rất nhiề người trong chúng tôi đã xấp xỉ năm mươi – vả đã có con có cháu, chúng tôi vẫn gọi nhau bằng những tên cúng cơm. Những buổi tụ họp này là một trong những di sản hạnh phúc mà ông Kô-ba-y-a-sk đã để lại cho chúng tôi.
Thực ra tôi đã bị đuổi ra khỏi trường tiểu học đầu tiên. Tôi không nhớ nhiều về trường đó – mẹ tôi có kể cho tôi nghe về những người hát rong và về trường đó. Tôi khó có thể tin rằng mình đã bị đuổi học. Liệu tôi có thực sự hư đốn đến mức đó không? Tự nhiên, cách đây năm năm, khi tôi tham gia vào một chương trình biểu diễn trên màn hình buổi sáng, tôi được giới thuệu với một người biết tôi lúc đó. Bà chính là giáo viên của lớp bên cạnh lớp tôi. Tôi đã chết lặng đi trước điều bà nói:
“Cô học ngay bên cạnh phòng tôi”, bà nói “và khi tôi có việc đi đến phòng giáo viên, tôi thường thấy cô cứ phải đứng ở nhoài hành lang vì bị phạt. Khi tôi đi qua, cô thường níu tôi lại, hỏi tại sao người ta bắt cô đứng đó và cô đã làm điều gỉ sai trái. Có một lần cô hỏi tôi: “Cô giáo có thích những nhười hát rong không?:. Tôi không biết phải cư xử với cô ra sao, và cuối cùng, hễ muốn đến phòng giáo viên, tôi phải nhòm ra trước, nếu thấy cô đứng ở ngoài hành lang thì tôi tránh không đi.
Cô chủ nhiệm lớp cô thường kể với tôi về cô trong phòng giáo viên. Cô ấy nói: “Tôi chẳng hiểu vì sao em ấy lại như vậy”. Chính vì vậy mà trong những năm sau này khi thấy cô xuất hiện trên màn hình, tôi nhận ra ngay tên cô. Thời gian cách đây đã lâu rồi, song tôi vẫn nhớ như in khi cô học lớp một”.
Có đúng là người ta đã bắt tôi đứng ở hành lang không? Tôi không nhớ rõ và rất ngạc nhiên. Song chính và giáo mái tóc hoa râm với khuôn mặt phúc hậu, với dáng dấp còn trẻ trung kia, người đã chịu khó đến tham dự chương trình biểu diễn trên màn hình buổi sáng ấy, cuối cùng đã làm cho tôi tin rằng thực sự tôi đã bị đuổi học.
Đến đây tôi lại muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với mẹ tôi vì bà đã không kể cho tôi biết điều đó, mãi cho đến ngày sinh nhật lần thứ hai mươi của tôi.
“Con cò biết tại sao con phải chuyển trường tiểu học không?” Có một hôm mẹ tôi hỏi như vậy. Khi thấy tôi trả lời: “Con không biết ạ” thì bà tiếp tục nói một cách rất thản nhiên rằng: “Chỉ vì con bị đuổi học”.
Ngày ấy bà hoàn toàn có thể nói: “Con sẽ trở thành người như thế nào đây? Con đã bị đuổi học. Nếu người ta lại đuổi con ra khỏi trường tiếp theo thì con sẽ đi đâu?”.
Nếu mẹ tôi nói với tôi như vậy trong nhày đầu tiên khi tôi bước chân vào cổng trường Tô-mô-e Ga-ku-en thì tôi sẽ cảm thấy bất hạnh và lo lắng biết chừng nào. Và nếu vậy thì cổng trường rợp bóng cây cùng những phòng học toa tàu sẽ chẳng có thể làm tôi phấn khởi. Thật may thay tôi đã có một người mẹ như mẹ tôi.
Tác giả : Tetsuko Kuroyanagi
Thể loại: Truyện Khác
Nguồn: gacsach.com
Trạng thái: FULL
Số chương: 13
Tần suất cập nhật: 1 phút/chương
Ngày đăng: 5 năm trước
Cập nhật: 5 năm trước
Viết về trường Tô-mô-e và ông Sô-sa-ku Kô-ba-y-a-si, người sáng lập và điều hành trường này, là một trong những điều từ lâu tôi rất muốn làm.
Tôi không hư cấu một tình tiết nào. Tất cả đều là những sự kiện đã diễn ra và. may thay, tôi nhớ được... khá nhiều. Nhoài việc muốn ghi lại những sự kiện này, tôi còn muốn chuộc lại một lời hứa không được thực hiện. Như tôi đã kể lại trong một chương của cuốn sách, khi còn là một cô bé, tôi có trịnh trọng hứa với ông Kô-ba-y-a-si rằng, khi lớn lên tôi sẽ xin dạy ở trường Tô-mô-e.
Rõ ràng đấy là một lời hứa mà tôi đã không thể làm tròn. Vì vậy, thay vào đó tôi xin cố gắng làm cho mọi người biết rằng ông Kô-ba-y-a-si là người như thế nào, tình thương yêu to lớn của ông đối với trẻ em và việc ông đã tiến hành giáo dục các em ra sao.
Oâng Kô-ba-y-a-si mất năm 1963. Nếu ông còn sống đến ngày nay, chắc chắn sẽ còn nhiều điều đẻ ông có thể kể cho tôi nghe. Khi viết cuốn sách này, tôi nhận thấy nhiều tình tiết là những kỷ niệm hạnh phúc thời thơ ấu của tôi và, trong thực tế, đó là những hoạt động mà ông đã vạch ra một cách thận trọng để đạt được những kết quả nhất định.
Tôi tự nhủ chắc chắn đó phải là điều mà ông Kô-ba-y-a-si hằng suy nghĩ. Hay, thật đáng quý biết bao khi biết rằng ông đã nghĩ về việc đó. Với mỗi một khám phá mới, tôi càng hết sức nhạc nhiên – cảm động và biết ơn ông sâu sắc.
Riêng tôi, tôi không thể đánh giá hết câu ông thường nói với tôi “Em biết không, em thật là một cô bé ngoan” đã giúp tôi vươn lên như thế nào. Nếu tôi không đến trường Tô-mô-e và không gặp ông Kô-ba-y-a-si thì rất có thể tôi sẽ bị mệnh danh là “một cô bé hư”, đầy mặc cảm và nhút nhát.
Năm 1945 trường Tô-mô-e bị phá huỷ trong trận oanh tạc của không quân vào Tô-ky-ô. Oâng Kô-ba-y-a-si xây dựng trường này bằng tiền riêng, do vậy việc xây dựng lại đòi hỏi phải có thời gian. Sau chiến tranh, trên mảnh đát cũ, thành lầp cơ sở hiện nay là Khoa Giáo dục trẻ em của trường Đại học Aâm nhạc Ku-ni-ta-chi. Oâng cũng đã dahy thể dục nghệ thuật ở đó và cũng đã hỗ trự cho việc thành lập Trường Tiểu học Ku-ni-ta-chi. Oâng qua đời ở tuổi sáu mươi chín, chưa kịp một lần nữa, mở lại nhôi trường lý tưởng của mình.
Tô-mô-e Ga-ku-en là một địa điểm nằm ở phía tây nam Tô-ky-ô, cách ga xe lửa Gi-y-u –gao-ka, trên tuyến đường Tô-ky-ô-kô, ba phút đi bộ. Nơi đây hiện nay là siêu thị Pê-a-xốc và bến đỗ xe. Một hôm tôi đi đén đó, hoàn toàn vì sự luyến tiết quá khứ, chứ tôi đã biết rõ rằng ở đấy chẳng còn gì gọi là dấu tích của trường bà mảnh đát của nó.
Tôi lái xe chầm chậm đi qua bến đỗ xe, nơi trước đây là những phòng học gồm có các toa tàu và sân chơi của trường. Khi nhìn thấy chiếc xe của tôi, người phụ trách bến đõ xe kêu lên: “Cô không thể lái xe vào đó được đâu, không thể vào được đâu! Bến hết chỗ rồi”.
Dường như tôi muốn nói: “Tôi có muốn đỗ xe đâu, tôi chỉ muốn nhứ lại những khỷ niệm”. Nhưng anh ta làm sao có thể hiểu được. Thế là tôi lại tiếp tục lái xe đi và một nỗi buồn mênh mang xâm chiếm lòng tôi, khiến nước mắt tôi cứ trào ra trên đôi má.
Tôi biết chắc chắn rằng trên thế gian này có nhiều nhà giáo giỏi – những con người có những lý tưởng cao và có tình thương yêu to lớn đối vơi trẻ em – mơ ước mở những trường học lý tưởng. Và tôi cũng biết rằng đẻ thực hiện được những ước mơ này người ta phải trải qua biết bao khó khăn gian khổ. Oâng Kô-ba-y-a-si đã mất nhiều năm nghiên cứu, trước khi mở trường Tô-mô-e vào năm 1937, và trường này đã bị thiêu hủy năm 1945, sự tồn tại của nó thật quá ngắn ngủi.
Tôi tin rằng thời kỳ tôi ở đó chính là úc nhiệt tình của ông Kô-ba-ya-a-si đã đạt đến đỉnh cao và các kế hoạch của ông đang độ nở hoa rực rỡ. Giá như không có chiến tranh hẳn sẽ có biết bao em nhỏ đã được ông chăm sóc và giáo dục; tôi buồn lòng trước sự mất mát nói trên.
Trong cuốn sách này, tôi cố gắng miêu tả các phương pháp giáo dục của ông Kô-ba-y-a-si. Theo ông, tất cả trẻ em bẩm sinh vốn tốt đẹp, và bản chất đó rất dễ bị môi trường xung quanh cùng những ảnh hưởng xấu của người lớn phá hoại. Mục đích của ông là khám phá “bản chất” của các em và phát triển nó, để giúp các em trở thành những con người với những phẩm chất riêng.
Oâng Kô-ba-y-a-si đánh giá cao tính hồn nhiên và muốn để cho các đặc tính của trẻ em được phát truển càng tự nhiên càng tốt. Oâng cũng rất yêu thiên nhiên. Mi-y-ô-chan, con gái ông, nói với tôi rằng khi còn nhỏ cha cô thường dắt cô đi bộ và nói: “Chúng ta hãy đi tìm các nhịp điệu trong thiên nhiên”.
Oâng thường dẫn cô đến bên một cây cổ thụ, chỉ cho cô biết các cành lá đung đưa trong gió như thiế nào; ông cũng nói cho cô biết mối quan hệ giữa lá, cành và thân cây; lá cây đung đưa khác nhau là tuỳ theo tốc độ của gió. Họ đứng im quan sát những hiện tượng như vậy, và khi không có gió họ cứ đứng ngữa mặt lên trời, kiên trì đợi chờ một làn gió thoảng đến.
Không những họ chỉ đứng để quan sát gió mà còn quan sát cả những dòng sông. Hai cha con cô cũng thường ra bên bờ con sông Ta-ma gần đó để ngắm nhìn nước chảy. Cô gái nói với tôi rằng, hai cha con cô không bao giờ cảm thấy mệt mỏi khi làm những việc đó.
Đến đây bạn đọc có thể băn khoăm thự hỏi làm sao các nhà chức trách Nhật Bản, trong thời chiến lại có thể cho phép một trường tiểu học khác thường, nơi việc học tập được tiến hành trong bầu không khí tự do như vậy tồn tại. Oâng Kô-ba-y-a-si rất ghét sự khoa trương ầm ĩ, và thậm chí trước chiến tranh ông không cho ai được chụp ảnh hoặc tuyên truyền về tính khác thường của trường ông.
Có thể, đó là một lý do tại sao ngôi trường nhỏ với gần năm mươi học sinh tránh được sự chư yư của các nhà chức trách và tiếp tục được phát truển. Một lý do khác: ông Kô-ba-y-a-si là một nhà giáo được Bộ Giáo dục đánh giá cao.
Hằng năm cứ đến mồng ba tháng Mười một, một ngày trong chương trình “Những ngày thể thao tuyệt diệu”, mọi học sinh của trường Tô-mô-e bất kể đã tốt nhiệp vào thời gian nào, kại kéo nhau về đền Ku-hon-bút-su dự hội trường. Tuy giờ đây tất cả chúng tôi đã ở tuổi ngoại bốn mươi – rất nhiề người trong chúng tôi đã xấp xỉ năm mươi – vả đã có con có cháu, chúng tôi vẫn gọi nhau bằng những tên cúng cơm. Những buổi tụ họp này là một trong những di sản hạnh phúc mà ông Kô-ba-y-a-sk đã để lại cho chúng tôi.
Thực ra tôi đã bị đuổi ra khỏi trường tiểu học đầu tiên. Tôi không nhớ nhiều về trường đó – mẹ tôi có kể cho tôi nghe về những người hát rong và về trường đó. Tôi khó có thể tin rằng mình đã bị đuổi học. Liệu tôi có thực sự hư đốn đến mức đó không? Tự nhiên, cách đây năm năm, khi tôi tham gia vào một chương trình biểu diễn trên màn hình buổi sáng, tôi được giới thuệu với một người biết tôi lúc đó. Bà chính là giáo viên của lớp bên cạnh lớp tôi. Tôi đã chết lặng đi trước điều bà nói:
“Cô học ngay bên cạnh phòng tôi”, bà nói “và khi tôi có việc đi đến phòng giáo viên, tôi thường thấy cô cứ phải đứng ở nhoài hành lang vì bị phạt. Khi tôi đi qua, cô thường níu tôi lại, hỏi tại sao người ta bắt cô đứng đó và cô đã làm điều gỉ sai trái. Có một lần cô hỏi tôi: “Cô giáo có thích những nhười hát rong không?:. Tôi không biết phải cư xử với cô ra sao, và cuối cùng, hễ muốn đến phòng giáo viên, tôi phải nhòm ra trước, nếu thấy cô đứng ở ngoài hành lang thì tôi tránh không đi.
Cô chủ nhiệm lớp cô thường kể với tôi về cô trong phòng giáo viên. Cô ấy nói: “Tôi chẳng hiểu vì sao em ấy lại như vậy”. Chính vì vậy mà trong những năm sau này khi thấy cô xuất hiện trên màn hình, tôi nhận ra ngay tên cô. Thời gian cách đây đã lâu rồi, song tôi vẫn nhớ như in khi cô học lớp một”.
Có đúng là người ta đã bắt tôi đứng ở hành lang không? Tôi không nhớ rõ và rất ngạc nhiên. Song chính và giáo mái tóc hoa râm với khuôn mặt phúc hậu, với dáng dấp còn trẻ trung kia, người đã chịu khó đến tham dự chương trình biểu diễn trên màn hình buổi sáng ấy, cuối cùng đã làm cho tôi tin rằng thực sự tôi đã bị đuổi học.
Đến đây tôi lại muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với mẹ tôi vì bà đã không kể cho tôi biết điều đó, mãi cho đến ngày sinh nhật lần thứ hai mươi của tôi.
“Con cò biết tại sao con phải chuyển trường tiểu học không?” Có một hôm mẹ tôi hỏi như vậy. Khi thấy tôi trả lời: “Con không biết ạ” thì bà tiếp tục nói một cách rất thản nhiên rằng: “Chỉ vì con bị đuổi học”.
Ngày ấy bà hoàn toàn có thể nói: “Con sẽ trở thành người như thế nào đây? Con đã bị đuổi học. Nếu người ta lại đuổi con ra khỏi trường tiếp theo thì con sẽ đi đâu?”.
Nếu mẹ tôi nói với tôi như vậy trong nhày đầu tiên khi tôi bước chân vào cổng trường Tô-mô-e Ga-ku-en thì tôi sẽ cảm thấy bất hạnh và lo lắng biết chừng nào. Và nếu vậy thì cổng trường rợp bóng cây cùng những phòng học toa tàu sẽ chẳng có thể làm tôi phấn khởi. Thật may thay tôi đã có một người mẹ như mẹ tôi.