Tâm Lí Học Tổng Hợp
Một mối quan hệ mà bạn nghĩ rằng vĩnh cửu lại vừa tan vỡ. Ông chủ bạn từng dốc lòng trung thành lại thẳng tay sa thải bạn khỏi công việc mà bạn yêu thích hay bạn mắc phải một cuộc đụng xe. Thật lòng mà nói thì tôi khẳng định rằng chẳng có gì quá quan trọng như thể bạn không bị tổn hại gì về vật chất.
Khi bạn cố tổng hợp lại mọi chuyện đã diễn ra để dặn lòng là quên nó đi. Cuộc sống sẽ thay đồi, mọi thứ sẽ tốt hơn , họ luôn làm như vậy...
...Vậy thì tại sao dường như bạn luôn bất an vì nó? Tại sao bạn vẫn kiệt sức và không thể nào suy nghĩ thấu đáo hơn? Tại sao bạn lại không còn là chính mình được nữa.
Thật sự thì bạn vẫn đang bị cú sốc ấy dày vò thế thôi. Trong khi bạn chẳng có dấu hiệu "bị sốc vật lý" nào _trong điều kiện tuần hoàn suy kiệt khi huyết áp hoàn toàn suy giảm một cách nghiêm trọng khiến nhiều cơ quan có nguy cơ bị tổn hại_thì bạn vẫn được xem là bị sốc về mặt vật lý.
Cú sốc tâm lý là một dạng của chấn thương tâm lý, là áp lực thật sự của cơ thể khi đối mặt với việc trải nghiệm và chứng kiến một sự kiện có sức lấn áp hay đáng sợ.
Bảy dấu hiệu sau đây chứng tỏ bạn đang chịu đựng một cú sốc tâm lý
1. CẢM THẤY SỢ HÃI
Khi gặp phải cú sốc tâm lý, hoàn toàn bởi vì niềm tin của bạn đặt trọng vẹn vào việc một nơi an toàn như thế giới này lại vừa xảy ra một chấn động. Mọi vài thứ xảy đến ngoài sự mong đợi, chưa được chuẩn bị sẵn và không thể ngăn sự xảy đến đó. Đột nhiên, cuộc sống dường như nguy hiểm và không thể lường trước và bạn trở nên mất niềm tin vào mọi người. Thậm chí có lẻ bạn chịu đựng nhiều cuộc tấn công tâm lý.
Cảm thấy không chắc chắn nếu bạn cảm thấy sợ hãi? Hãy thận trọng khi bạn có bất kì biểu hiện sợ hãi nào. Nỗi lo sợ về dạ dày, bạn có cảm thấy khó tiêu trong mỗi bữa ăn không? Bạn có đang chịu đựng việc bị căng cơ-khi cả hai vai và hàm bị thắt chặt? Bạn có nhàm chán việc ra ngoài hay làm những việc từng làm, như thể lẫn sâu vào nỗi sợ hãi nếu bạn dám, nhưng một thứ tối tệ khác có thể xảy ra không?
2. BẠN KHÔNG THỂ NÀO SUY NGHĨ THÔNG SUỐT ĐƯỢC
Bạn có lẻ sẽ cảm nhận được não mình dường như nhão ra hay là cảm giác đang sở hữu một bộ não ếch.
.
Cuộc sống thậm chí dường như không thực như thể bạn đang bị mất kiểm soát, nhẹ nhàng thoát khỏi thể xác và chứng kiến bản thân làm mọi thứ. Đây được gọi là trạng thái phân ly.
3.BẠN ĐANG TRẢI NGHIỆM NHỮNG HIỆU ỨNG VẬT LÝ.
Khi não bạn xác định được có sự nguy hiểm xung quanh, nó sẽ kích hoạt trạng thái phản hồi "đấu tranh, đấu tranh hoặc đấu tranh". Quay về thời kì chúng ta còn ăn lông ở lỗ thì những phản ứng này hữu ích, nhưng giờ đây việc quá tải a-dre-na-lin khiến bạn quay cuồng với nhịp tim ganh đua, sức ép cơ bắp, những cơn đau đầu, đau bao tử và những căn bệnh và cơn đau hiếm gặp.
3
4.BẠN CẢM THẤY KIỆT QUỆ
Giấc ngủ thường bị ảnh hưởng bởi cú sốc tâm lý. Mất ngủ là chuyện thường xuyên. Thậm chí nếu bạn đang ngủ nhiều hơn, bạn dường như không thể có được một giấc ngủ đầy đủ mà dường như phải chịu đựng việc giấc ngủ bị quấy rầy. Thường xuyên gặp phải những cơn hoảng loạn đêm khi bạn thức giấc và tim đập loạn xạ cùng với sự lo sợ nghiêm trọng.
5.TẤT CẢ MỌI THỨ ĐỀU DO BẠN MÀ CÓ
Khi ý nghĩ đấu tranh đế làm rõ một tình huống khó khăn nào đó, nó không dành ra nhiều khoảng trống trong đầu để đối phó với việc gì khác cần đến sự chú ý của chúng ta.
Những ký ức và cảm xúc thường lớn mạnh vượt ra ngoài kiểm soát để xử lý.
Những suy nghĩ cao thượng như "Bản thân tôi quan trọng hơn những điều này, tôi tự do và tôi sẽ hoàn toàn thay đổi" dẫn đến suy nghĩ bệnh hoạn như kiểu "làm thế nào điều này lại xảy đến với tôi như vậy chứ". Nối tiếp là vòng xoáy của tội lỗi(đó đều là lỗi của tôi), sự xấu hổ(ngưởi khác sẽ nghĩ gì về mình) và sự cáo buộc(tôi ghét họ đối xử như vậy với tôi).
6. BẠN SẼ CẢM THẤY NHƯ VẬY-VÀ ĐANG HÀNH XỬ NHƯ VẬY-HOÀN TOÀN CỦA NGƯỜI KHÁC.
Cú sốc thường sẽ khiến bạn thay đổi bản thân một chút. Nếu bạn là người của xã hội, bạn có lẻ chỉ muốn ở một mình và lẫn trốn. Hoặc nếu bạn thường dành nhiều thời gian cho riêng mình và sống thực tế, thì có lả việc lang thang bên ngoài mỗi tối sẽ thích hợp cho bạn đấy. Điều này biểu hiện hành vi bất thường như việc say xỉn mà chưa từng có trước đó hoặc đi đâu đó mua sắm.
7. NỖI BUỒN CỦA BẠN LỚN DẦN SAU ĐÓ LẠI ĐƯỢC LẬP TRÌNH MỘT CÁCH RÕ HƠN .
Việc trải qua một cú sốc có thể làm trỗi dậy những cảm xúc bị kím nén bấy lâu và ký ức từng bị vùi lắp của những nỗi đau trong thời gian dài. Điều này có nghĩa là bạn chứa chất những phản ứng cảm xúc rất lớn mà người khác không thể hiều được.
KHI NÀO THÌ CÚ SỐC TÂM LÝ MỚI CHẤM DỨT?
Chúng ta những cá tính riêng biệt và quá khứ duy nhất. Nỗi đau sẽ liên quan đến những vụng vỡ của riêng bạn và việc từng trãi qua những kinh nghiệm khó khăn
Nghĩa là bạn sẽ có chuỗi thời gian riêng để vượt qua cú sốc ấy. Không một ai có thể cho bạn biết được bạn cần bao lâu để thực hiện điều này.
Một vài người vượt qua nó chỉ trong vài ngày, số ít trong vài tuần và thậm chí số khác cần đến sáu tháng hoặc hơn để tự chữa lành vết thương đó.
Cú sốc tâm lý cũng có thể bị trì hoãn. Do đó bạn có lẻ nghĩ về một sự kiện không làm bạn buồn, chỉ để cảm thầy rằng các di chứng đó sẽ quay lại vài ngày hay vài tuần sau đó.
Nếu cú sốc tâm lý của bạn tiếp tục kéo dài hơn sáu tháng, hãy tìm kiếm sự trợ giúp. Việc phụ thuộc vào một việc đã gây ra nỗi buồn đó và cho dù bạn có bị phân ly hay không thì có lẻ cú sốc ấy trong điều kiện chuẩn đoán là rồi loạn căng thẳng cấp tính thật sự. Trong một vài trường hợp, cú sốc tâm lý có thể dẫn đến chấn thương tâm lý.
NHƯNG TÔI LẠI CẢM THẤY MỌI THỨ ĐÓ ĐỀU TỒN TẠI TRONG CUỘC ĐỜI MÌNH!
"Các dấu hiệu của cú sốc tâm lý vạch ra điều mà tôi từng làm trong nhiều năm nếu không nói là cả đời. Liệu tôi có thể sống cả đời với một áp lực tâm lý như vậy?!"
Đúng là như vậy. Ngày càng nhiều nhận định rằng một vài cá nhân tự đưa họ chìm đắm trong một cú sốc dài day dẳng sau một trải nghiệm bất hạnh về tuổi thơ. Khi người lớn lại có lẻ không thể có được những mối quan hệ thân thiết, giấc ngủ của họ luôn bị quấy rầy và mệt mỏi và những dấu hiệu của việc thiếu tập trung hay hiếu động ở người lớn bao gồm việc xao lãng và không có khả năng để suy nghĩ thấu đáo.
Đây thường được chuẩn đoán là sự tích lũy rối loạn căng thẳng sau chấn thương. Do đó nếu bạn nghĩ bản thân có những điểu này thì hãy cầu lấy một sự giúp đỡ. Trao đổi với một nhân viên tư vấn hay nhà tâm lý trị liệu có thể giúp bạn từ tốn tìm lại tổn trong quá khứ và tìm cách để giảm bớt sự kiểm soát đối với những lựa chọn hằng ngày hiện tại.
Điều quan trọng đối với một cú sốc tâm lý là hãy từ tốn với bản thân mình và đừng tự phán xét bản thân. Đây không phải là lựa chọn đúng hay sai để đối mặt với những chấn thương tâm lý và điều mà chúng ta cần đối mặt với những điều khác biệt và tự hoàn thiện hơn trong chính thời gian của mỉnh. Sẽ không có vấn đề gì để bạn cần thời gian tự chữa lành vết thương và nhận lấy sự giúp đỡ nếu bạn thật sự cần.
Truyện đánh dấu
Nhấn để xem...Truyện đang đọc
Nhấn để xem...