Lá thư của Francesca
Francesca chết vào tháng giêng năm 1989, k đó bà 69 tuổi. Robert Kincaid nếu còn sống thì năm đó đã 75. Người ta chẩn đoán cái chết của bà là ”tự nên“. Người bác sĩ bảo Michael và Carolyn: ”Đơn giản là bà chỉ ra đi. Tuy vậy chúng tôi hơi bối rối một chút. Chúng tôi không tìm thấy nguyên nhân rõ ràng của cái chết này. Một người hàng xóm thấy bà nằm gục xuống trên cếc bàn phòng bếp“.
Trong một lá thư gửi cho luật sư của mình, năm 982, bà đã yêu cầu k bà chết thân thể phải được hỏa táng và tro thì rải xuống cầu Roseman, ở quận Madison. Việc hoả têu t hài là điều có một không hai - chẳng rõ đặt trên cơ sở nào, nhưng người ta vẫn xem việc hoả thiêu là một hành động bại hoại - vì thế yêu cầu này của bà gây ra nều bàn tán trong dân chúng ở quán nước, ở trạm xăng...
Sau tang lễ, Michael và Carolyn đi chậm chậm đến cầu Roseman và làm theo ước nguyện cuối cùng của mẹ mình. Do chỗ chiếc cầu này cũng chẳng xa cho nên việc làm này cũng không phải là một đòi hỏi quá đáng đối với gia đình, nhưng họ tự hỏi tại sao mẹ mình, một người khá sáng suốt, lại xử sự một cách có vẻ thần bí như vậy và tại sao bà lại không đòi được chôn cất cạnh cha mình như người ta thường làm.
Sau đó Michael và Carolyn trở về nhà thu xếp mọi chuyện. Họ nhận được những di sản trong cếc hộp ở ngân hàng về trước sự ện diện của một luật sư trong vùng.
Tại nhà, hai anh em ca nhau giấy tờ mà họ sắp phải đọc. Các phong bì bằng giấy dày thuộc phần Carolyn, nằm trong một đống giấy tờ, đồ đạc khác. Cô ngạc nên mở và lấy ra một tập tài liệu. Cô đọc lá thư mà Robert Kincaid viết năm 1965 cho Francesca. Rồi cô đọc lướt qua lá thư năm 1978 và lá thư mà luật sư Seattle gởi năm 1982. Cuối cùng cô ngên cứu những bài cắt trong báo.
”Anh Michael này“, giọn nói mơ màng và hỗn loạn của cô làm anh ngạc nên và anh ngẩng đầu lên. Mắt Carolyn nhoà lệ và giọng cô run run: ”Mẹ yêu một người đàn ông tên là Robert Kincaid. Anh có nhớ số bào National Geograpc về những cây cầu có mái che mà cả hai đứa mình đều phải đọc không? Chính ông ta là người đã chụp những bức ảnh này. Và anh có nhớ hồi đó bọn con trai có nói về một người lạ mặt mang máy ảnh không? Chính ông ta đấy“.
Michael ngồi đối diện với cô ta, cà-vạt nới rộng, cổ áo mở tung. ”Nói ại chậm chậm đi nào. Anh chẳng hiểu gì hết“.
Sau k đọc mấy bức thư, Michael đứng dậy lục trong tủ nơi tầng trệt, rồi lên phòng Francesca. Trước đây anh không bao giờ thấy cái hộp bằng gỗ hồ đào này. Anh mở ra và đặt lên tên bàn phòng bếp. ”Carolyn này, đây là những cếc máy ảnh“.
Trong hộp, dán vào một bên thành là một phong bì niêm kín bên ngoài tự tay Francesca viết tên của Michael và Carolyn, còn chen vào giữa mấy cái máy ảnh là ba cuốn sổ tay đóng bìa da.
”Anh không chắc đủ sức đọc những điều trong phong bì này - Michael bảo cô em - Đọc cao giọng lên nếu em thấy đủ can đảm“.
Carolyn xé phong bì và bắt đầu đọc:
Ngày 7 tháng 1 năm 1987
Carolyn và Michael thân yêu,
Bởi mẹ thấy mình đang hoàn toàn khoẻ mạnh, mẹ nghĩ rằng đã đến lúc mẹ phải thu xếp mọi chuyện hậu sự của mẹ đâu vào đấy, như người ta thường nói. Có một điều, một điều rất quan trọng mà các con phải biết. Đó là lý tại sao mẹ viết thư này cho các con.
Khi các con nhận cái hộp này của mẹ và tìm thấy trong đó cái phong bì lớn gởi cho mẹ năm 1965, thì mẹ nghĩ rằng các con đã đọc xong lá thư này. Mẹ muốn các con nếu có thể được ngồi nơi bàn ở nhà bếp để đọc. Các con sẽ ểu ngay tại sao mẹ lại yêu cầu như vậy.
Thật cũng khó cho mẹ k phải viết tất cả những điều này cho các con mình, nhưng mẹ phải làm. Có một điều quá mạnh mẽ, quá đẹp nên không thể để nó chết theo mẹ được. Và nếu các con bắt buộc phải biết mẹ các con là ai, với những sai lầm và với những tính chất như thế nào, thì các con cần phải biết những điều mà mẹ sắp nói đây. Vậy các con hãy can đảm lên.
Chắc các con đã biết, ông ấy tên là Robert Kincaid. Còn "L" là tên giữa nhưng mẹ cũng chẳng biết nó là chữ tắt của tên gì. Ông ấy là nhiếp ảnh gia và ông đến đây năm 1965 để chụp những cếc cầu mái che.
Chắc các con còn nhớ, cả thành phố mình náo động lên k các bức ảnh này xuất ện trên tờ National Geograpc. Có lẽ các con cũng còn nhớ mẹ đã đặt mua dài hạn tờ tạp chí này kể từ lúc đó. Bây giờ hẳn các con ểu lý do vì sao mẹ đã quan tâm đặc biệt như vậy. Cũng nên nói cho các con biết là mẹ đã ở cùng ông ấy (mẹ mang xách cho ông) k ông chụp ảnh cếc cầu Cedar.
Các con nên ểu rằng, mẹ yêu quý cha các con trước đây và bây giờ nữa. Mẹ biết cha các con là người tốt và ông đã cho mẹ hai đứa con mà mẹ yêu dấu.
Nhưng Robert Kincaid là một con người hoàn toàn khác, không giống như bất cứ người nào trên đời mẹ đã gặp hoặc người nào mẹ đã từng nghe nói, dầu là qua sách vở. Mẹ khó có thể làm cho các con không phải là mẹ. Sau nữa các con không hề tiếp xúc với ông ấy, các con không nhìn thấy ông ấy đi hay nghe ông ấy kể lại việc ông ấy đã tìm ra cái điểm chung cục của dòng tiến hoá như thế nào. Có lẽ những cuốn sổ nhật ký và những bài cắt ra từ báo sẽ giúp các con ểu hơn, nhưng như thế chắc cũng không đủ.
Theo một nghĩa nào đó, ông ấy không thuộc về trái đất này. Mẹ không thể nào diễn đạt tốt hơn. Mẹ luôn nghĩ rằng ông ấy giống như một con báo đi pêu du trên đuôi của một sao chổi. Ông đúng là có thân thể và cách chuyển động của con báo. Ông có thể tập trung một sức mạnh không ngờ với một tính tình vừa sôi bỏng vừa dịu dàng cũng như nơi ông có một ý thức sâu xa về điều bi thảm. Ông cảm thấy không còn có lý để ện hữu trong một thế giới của máy tính và robot, một thế giới được tổ chức quá hoàn hảo. Ông ấy tự xem mình như là một trong những chàng cao bồi cuối cùng - chữ của ông ấy - và ông cũng em mình như là một người duy - quá - khứ.
Lần đầu tiên mẹ thấy ông là lúc ông đang dừng lại để hỏi thăm đường đến cầu Roseman. K đó ba cha con đang đi dự chợ pên ở Illinois. Các con hãy tin rằng không phải mẹ đi tìm một cuộc pêu lưu đâu. Đó là điều cuối cùng mà mẹ nghĩ đến. Nhưng mẹ đã nhìn ông ấy chưa đầy nưam phút và mẹ biết rằng mẹ đã ham muốn ông ấy, dẫu rằng sau đó mẹ còn ham muốn ông ấy nều hơn nữa.
Và mẹ van các con, các con đừng hình dung ra một gã Casanova chuyên chạy theo tán tỉnh các cô gái quê. Ông ấy không hề giống loại người đó chút nào. Thật ra ông ấy khá nhút nhát và mẹ cũng chịu trách nệm như ông ấy về những điều gì đã xảy ra. Còn hơn nữa. Mẹ đã móc tờ giấy nhắn - ện đang nằm cùng với cếc vòng tay trong hộp - nơi cầu Roseman để nhắn ông gặp lại buổi sáng sau lần gặp gỡ đầu tiên. Không kể những bức ảnh mà ông đã chụp mẹ, tờ giấy này là bằng chứng duy nhất về sự ện diện của mẹ mà ông đã giữ suốt bao nêu năm trời.
Mẹ biết rằng con cái thì thường hay có khuynh hướng nghĩ rằng cha mẹ chúng không có dục tình gì hết, bởi vậy mẹ hy vọng rằng những điều mẹ sắp nói với các con đây không làm các con chấn động và nhất là mẹ hy vọng rằng điều đó không phá huỷ những ký ức mà các con đã có về mẹ.
Trong căn nhà bếp cũ kỹ của chúng ta, Robert Kincaid và mẹ đã trải qua những giờ bên nhau, mẹ và ông ấy đã nói chuyện, đã kêu vũ dưới ánh sáng của ngọn đèn cầy. Và rồi, đúng vậy, mẹ và ông ấy đã yêu nhau trong căn phòng này, trong phòng ngủ, trên cỏ và hầu như trên khắp mọi nơi mà các con có thể hình dung ra được. Đó là một mối quan hệ tình dục phát xuất từ sức mạnh lạ lùng siêu việt kéo dài trong nều ngày không hề gián đoạn. Trước đây mẹ luôn luôn dùng từ "sức mạnh" k nghĩ về ông ấy. Và đó cũng chính là cái ấn tượng mà ông ấy toát ra k bọn mẹ gặp nhau lần đầu tiên.
Ông ấy có tiềm lực như một mũi tên. Đơn giản là mẹ mất hết sức tự vệ k ông ấy yêu mẹ. Mẹ không hề cho mình là yếu đuối. Nhưng mẹ như bị chìm lỉm bởi cái sức mạnh thể chất và cảm xúc thuần tuý đó. Lúc mà mẹ thốt lên điều ấy với ông, ông chỉ trả lời mẹ: "Tôi là con đường, là kẻ lữ hành à là tất cả những cánh buồm dẫn về biển cả".
Sau đó mẹ đã kiểm tra lại từ này trong từ điển. Người ở đây k nghe đến từ "Lữ hành" (peregrine), trước hết họ nghĩ về một con diều. Nhưng từ này có rất nều nghĩa là "kẻ lạ, không chốn ở". Một nghĩa khác là "kẻ lang thang lạc loài hay người di trú". Từ này xuất phát từ tiếng La tinh "peregrinus", có nghĩa là kẻ lạ. Ông ta đồng thời là tất cả những thứ đó - một kẻ lạ theo cái nghĩa chung nhất của từ này, một kẻ lang thang và bây giờ mẹ nhớ lại ông cũng rất giống một con diều nữa. Các con nên ểu rằng điều mẹ cố diễn đạt không thể nói ra hết bằng một vài từ nghữ. Mẹ chỉ mong muốn rằng cả hai chúng con đều trải qua những kinh ngệm như mẹ, dẫu rằng ện nay điều đó khó có thể được. Mẹ biết rằng cái quan niệm như thế không phù hợp trong thời đại chúng ta, và mẹ không nghĩ rằng một người đàn bà có thể có được một sức mạnh đặc biệt như Robert Kincaid. Vậy thì Michael, dành cho con đấy. Còn về Carolyn, điều bất hạnh là trên đời này chỉ có một Robert Kincaid duy nhất và sau ông ấy không còn ai nữa.
Nếu ngày đó không có cha con và các con thì mẹ đã đi theo ông ấy ngay, bất cứ đi đâu. Ông ấy có yêu cầu mẹ cùng đi, ông van nài mẹ. Nhưng mẹ đã không nghe lời và đó là một con người quá nhạy cảm và quá tốt nên ông ấy không bao giờ có ý định làm đảo lộn cuộc đời của chúng ta. Tuy vậy, ở đây có một điều nghịch lý: Nếu không ở Robert Kincaid thì không chắc mẹ có ở lại nơi trang trại này nữa không. Trong bốn ngày, ông ấy đã cho mẹ một cuộc đời toàn diện, một vũ trụ và đã kết hợp những phần khác nhau của mẹ lại thành một thực thể duy nhất. Mẹ không bao giờ ngừng mơ tưởng về ông ấy. Ngay cả k mẹ không nghĩ một cách có ý thức, mẹ vẫn cảm thấy ông, ông luôn luôn có mặt ở đó. Điều này không làm sứt mẻ đi chút nào tình cảm mà mẹ dành cho các con và cho cha các con. Nếu trong một khoảnh khắc nào đó mẹ chỉ nghĩ về mình thì mẹ không còn chắc là mẹ đã quyết định đúng.
Nhưng nếu mẹ nghĩ về gia đình chúng ta thì mẹ gần như chắc chắn rằng mẹ đã hành động đúng.
Tuy vậy, để thành thật với các con, mẹ phải nói rằng, ngay từ đầu, Robert Kincaid đã ểu hơn mẹ về cái mà mẹ cùng ông ấy hợp thành. Mẹ nghĩ rằng mẹ chỉ bắt đầu ểu lần lần điều đó với thời gian. Nếu mẹ đã ểu một cách rõ ràng khi đó thì có lẽ mẹ đã ra đi cùng với ông.
Robert nghĩ rằng thế giới này đã trở nên quá duy lý, đã thôi tin vào khả năng huyền bí của sự vật. Và mẹ thường tự hỏi có phải mẹ đã quá duy lý k quyết định như vậy không.
Mẹ chắc rằng các con thấy những ý nguyện cuối cùng của mẹ là khó ểu hoặc nghĩ rằng mẹ hơi lẩn thẩn vì tuổi già. K các con đã đọc lá thư mà người luật sư ở Seattle gởi cho mẹ năm 1982 và những cuốn sổ tay của mẹ, các con sẽ ểu vì sao. Mẹ đã trao cuộc đời mẹ cho gia đình, và mẹ trao cho Robert Kincaid những gì còn lại của mẹ. Mẹ nghĩ rằng cha các con biết có một cái gì đó nơi mẹ mà ông không thể đạt tới, cũng như đôi k mẹ tự hỏi có thật ông không mở cái phong bì mà vào lúc đó mẹ còn để trong tủ áo trong nhà. Ngay trước khi chết, lúc mẹ ngồi sát cạnh ông trong bệnh viện ở Des Moines, ông đã bảo mẹ: "Francesca, anh biết rằng em giữ nơi người em những giấc mơ. Anh rất buồn đã không thể thực ện được những giấc mơ đó". Đó là cái khoảnh khắc xúc động nhất trong đời sống chung của mẹ và cha các con.
Mẹ cũng không muốn các con bày tỏ sự quy trách, òng thương hại hay những tình cảm đại loại như vậy. Mẹ không hề có ý định đó. Mẹ chỉ muốn rằng các con biết mẹ đã yêu Robert Kincaid đến mức nào. Mẹ đã sống với cái tình yêu ấy suốt mọi ngày mọi năm và ông ấy cũng vậy.
Dẫu rằng sau đó ông ấy và mẹ không bao giờ còn được nói với nhau nữa thì mẹ và ông ấy vẫn bị buộc chặt lấy nhau như hai con người trong cuộc đời này có thể buộc chặt với nhau. Mẹ không thể tìm ra từ để diễn đạt cho đúng. Chính ông ấy là người đã diễn tả tỏ tường hơn k nói rằng mẹ và ông ấy đã thôi là hai cá thể riêng biệt để trở thành một con người thứ ba tạo thành bởi chính hai người kia. Kể từ đó, cả ông ấy và cả mẹ không bao giờ hiện hữu mà không có cái con người thứ ba kia. Và cái con người đó đã bị đày ải phải lang thang cho đến phút cuối cùng.
Carolyn, con còn nhớ lần mẹ con mình cãi vã khủng kếp về chuyện cếc áo màu hồng nhạt móc ở trong tủ mẹ không? Con tìm thấy và con muốn mặc. Con có nói con nhớ rằng mẹ không bao giờ mặc cáo áo đó cả, vậy tại sao không cho con. Thì chính đó là cếc áo mẹ đã mặc lần đầu tiên k Robert Kincaid và mẹ yêu nhau. Mẹ chưa bao giờ đẹp như trong đêm ấy. Đó là lý do tại sao mẹ không bao giờ mặc nữa và mẹ cũng không chịu đem cho con.
Sau khi Robert Kincaid đi khỏi đây vào năm 1965, mẹ mới thấy là mình biết rất ít về ông ấy cũng như về chuyện gia đình ông ấy. Nhưng mẹ nghĩ rằng mẹ đã biết tất cả những điều còn lại - những điều thật sự quan trọng - trong những ngày ngắn ngủi đó. Ông là đứa con duy nhất, cha mẹ ông đã chết và ông sinh ra tại thành phố nhỏ ở bang Oo.
Mẹ không biết chắc là ông ta có học đại học không, ngay cả trung học nữa, nhưng ông có một trí tuệ sắc bén, trực giác, nguyên thuỷ, gần như thần bí. Ông đã cùng đi với thuỷ quân lục cến với tư cách là phóng viên nếp ảnh ở Nam Thái Bình Dương trong thế chiến thứ hai.
Ông đã kết hôn và ly dị, rất lâu trước khi gặp mẹ. Ông không có con. Vợ cũ ông ta là một nhạc công, một ca sĩ hát dân ca. Theo chỗ mẹ biết, việc ông vắng mặt dài để đi làm phóng sự đã làm hôn nhân của họ tan vỡ. Ông chịu trách nệm về cuộc ca tay này. Ngoài điều nói trên, Robert Kincaid không còn có gia đình theo như mẹ biết. Mẹ mong muốn các con dành cho ông một chỗ trong gia đình chúng ta, dẫu mẹ biết điều đó thật khó khăn cho các con lúc đầu. ít ra thì mẹ cũng có một gia đình, một cuộc sống để chia sẻ với người khác. Robert thì chỉ có một mình. Đó là một điều bất công và mẹ biết điều đó.
Mẹ muốn, ít ra mẹ tin rằng tất cả những điều này các con sẽ giữ riêng trong gia đình chúng ta để giữ lòng tôn kính về cha các con và để cho các con quyết định. Trong trường hợp nào đi nữa, mẹ cũng không bao giờ hổ thẹn về những gì mà Richard và mẹ đã ca sẻ. Ngược lại, dẫu mẹ đã yêu ông ấy một cách tuyệt vọng trong suốt ngần ấy năm trời, nhưng vì những lý do của riêng mẹ, mẹ chỉ tìm cách liên lạc với ông ấy một lần duy nhất. Đó là sau cái chết của cha các con. Nhưng mẹ không tìm được và mẹ đã sợ rằng có điều gì đó xảy đến với ông ấy. Chính vì sợ như thế mà mẹ đã không dám tìm thêm nữa. Chẳng qua là mẹ sợ chạm trán với sự thật. Vậy thì các con có thể tưởng tượng ra mẹ đã cảm thấy như thế nào k nhận được gói hàng có lá thư của người luật sư vào năm 1982.
Mẹ đã nói mẹ hy vọng rằng các con ểu và không phê phán mẹ. Nếu các con yêu thương mẹ, các con phải yêu thương những gì mẹ đã làm.
Robert Kincai đã mang lại cho mẹ cái điều mà một người đàn bà, rất ít hoặc có lẽ không một ai, có thể có được. Ông ấy rất người và rất nệt thành, ông ấy xứng đáng với lòng kính trọng và có lẽ cả lòng yêu thương nữa, của các con. Mẹ hy vọng rằng các con cho ông ấy cả hai thứ. Qua mẹ, và theo cách của mình, ông ấy đã tỏ ra tốt với các con. Mẹ luôn luôn ở bên các con.
Mẹ
Hai anh em im lặng ngồi trong căn phòng bếp cũ kỹ. Michael cố định thần và nhìn ra cửa sổ. Carolyn tẩn mẩn quan sát căn phòng, bồn rửa chén, nền, bàn... tất cả những gì quanh cô.
Khi cô mở miệng được thì chỉ là một lời thì thầm: ”Anh Michael, hãy nghĩ về họ, yêu nhau đến thế trong ngần ấy năm trời. Mẹ đã từ khước không đi với ông ấy vì cha và vì chúng ta. Còn Robert Kincaid thì xa mẹ do kính trọng tình cảm của mẹ. Anh Michael, đó là ý tưởng mà em khó chịu đựng. Chính một phần vì chúng ta mà mối tình lạ thường ấy phải đứt đoạn.
Mẹ và ông ta đã sống với nhau bốn ngày. Chỉ bốn ngày, cho tất cả cuộc đời. Chuyện đó xảy ra k chúng ta đang đi dự cái chợ pên ngốc nghếch ở Itilinois. Anh hãy nhìn ảnh mẹ này. Em chưa bao giờ thấy mẹ như vậy. Đó là do tác động của ông ấy. Anh xem đây, mẹ trông kiêu sa và duyên dáng biết chừng nào với mái tóc bay trog gió và khuôn mặt tràn đầy sức sống. Mẹ tuyệt vời quá“.
Chúa ơi - Đó là tất cả những gì Michael có thể thốt ra và anh lấy khăn tay lau trán, kín đáo quệt nước mắt trước Carolyn.
Carolyn tiếp: ”Rõ ràng là ông ấy không hề cố liên lạc trong suốt những năm đó. Hẳn ông ấy đã chết một mình, đó là lý ông gởi lại tất cả đồ đạc cho mẹ. Em còn nhớ chuyện em cãi lộn với mẹ về cái áo đó. Nều ngày. Em giả đò tức tưởi và đòi mẹ giải thích. Rồi em lẫy không nói chuyện với mẹ nữa. Nhưng mẹ chỉ nói: ”Không, Carolyn, cái áo này thì không được“.
Michael nhớ đến cái bàn cũ xì mà ện họ đang ngồi. Thế ra đó là lý tại sao mẹ anh lại bảo anh mang lại vào phòng bếp sau k cha anh mất.
Carolyn lấy tay mở cái phong bì cồm cộm:
”Đây là vòng, dây chuyền bằng bạc có gắn hình trái tim. Và cả cái mảnh giấy nhắn mà mẹ có nhắc đến trong thư, mảnh giấy mẹ đã móc lên cầu Roseman. Vì thế mà trên tấm ảnh ông ta gởi, mình thấy một mảnh giấy nhỏ gắn trên cầu.
Anh Michael, thế chúng mình sẽ làm gì đây? Anh cứ suy nghĩ đi. Em xuống ngay“.
Cô chạy lên cầu thang rồi ít phút sau chạy xuống với cếc áo dài màu hồng bọc cẩn thận trong bao ni lông.
Cô lấy ra và chỉ cho Michael.
”Anh hãy hình dung mẹ trong cếc áo này, kêu vũ với ông ta trong nhà bếp. Anh hãy nghĩ đến suốt thời gian họ ở đây và về hình ảnh mẹ, phải thấy k mẹ đang nấu ăn và k mẹ ngồi ở bàn này thảo luận về chuyện anh em mình, về việc chọn lựa trường học và về những khó khăn mà anh em mình phải vượt trong cuộc hôn nhân sau này của chúng mình. Chúa ơi, so với mẹ, chúng mình ện nay còn ngây thơ và kém trưởng thành quá đi mất“.
Michael lắc đầu bước về phía tủ bếp. ”Em có nghĩ rằng mẹ có để một ít rượu nào ở đây không? Anh thấy cần uống một chút quá. à, lúc nãy em hỏi, anh thật không biết chúng ta phải làm gì?“.
Anh lục tủ và tìm được một chai brandy đã gần cạn. ”Còn đủ cho hai người. Em muốn uống không?“.
Có, cho em một chút.
Michael lấy ra hai ly rượu dùng để uống brandy và để lên bàn. Anh rót hết phần rượu còn lại trong chai ra ly trong k Carolyn bắt đầu lặng lẽ đọc cuốn nhật ký đầu tiên: ”Robert Kincaid đến với mình ngày Thứ hai, 16 tháng 8 năm 1965. Ông ta đi tìm cây cầu Roseman. Đó là một buổi cều nóng nực và ông lái một cếc xe tải nhỏ tên là Harry...“.
Truyện đánh dấu
Nhấn để xem...Truyện đang đọc
Nhấn để xem...