Lựu Khai Bách Tử


Giới thiệu truyện Lựu Khai Bách TửThạch Lựu là gì?Cây Thạch Lựu là một trong các vật phẩm phong thủy cầu con cái.

Vật phẩm có hình quả lựu căng mọng hoặc là nửa quả lựu nhưng lộ ra nhiều hạt mang hàm ý “lựu khai bách tử”.

Thạch Lựu như một lời chúc con cháu đầy đàn.

Quả lựu đỏ ý nghĩa sinh nhiều con cái.Quả lựu chứa rất nhiều quả, tức là “hạt”.

Người Á Đông đặc biệt coi trọng việc kế thừa dòng dõi, ý nghĩa của nhiều “hạt” thực ra rất tốt, có nghĩa là sinh nhiều con, nhiều phúc lộc.Quả lựu đỏ nhiều hạt, mọng nước và ngon ngọt.


Màu sắc bắt mắt của trái lựu tượng trưng cho sự sinh sôi phát triển, thúc đẩy vận may về con cái.

Trong phong thủy bàn thờ gia tiên và bàn thờ ông địa thần tài, quả lựu được coi như một loại “thuốc” có khả năng giúp vợ chồng mau chóng sinh con.

Những đứa trẻ sau khi sinh ra đều bụ bẫm và khỏe mạnh.Được xem là biêu tượng của sự trù phú và sinh sôi nảy nở, loại quả có chiếc vương miện nằm trên cuống này có tên gọi là quả lựu.

Trong tiếng Anh, quả lựu có tên là “Pomegranate”.Quả lựu là một loại quả có da trơn, cứng nhưng rất mỏng và bên trong có chứa hàng trăm hạt nhỏ được bọc lấy bởi phần thịt đỏ hỏn và hơn thế nữa, hoa lựu đỏ là một loài hoa rất đẹp, đừng bỏ lỡ những bông hoa lựu khi chúng nở hoa.

Ho lựu thường nở vào mùa hè như dấu hiệu mùa hè đang đến.Từ lâu, cây Lựu không chỉ được trồng làm cây ăn trái mà nó còn được trồng trong chậu làm cây kiểng rất được người chơi cây ưa chuộng.Theo quan điểm phong thủy thì trồng cây Lựu trước cửa nhà sẽ mang lại nhiều may mắn và tài lộc, nhất là những ngôi nhà mới cất nên trồng cây Lựu làm cảnh rất thích hợp.

Ngoài ra, chậu kiểng Lựu với những chùm hoa đỏ rực rỡ mang ý nghĩa xua tan tà ma, vận xui và mang lại nhiều niềm vui, tài lộc, may mắn cho nhà gia chủ mỗi dịp Tết đến, xuân về.Cây lựu không kén môi trường trồng, sống được dễ dàng, làm cảnh rất được ưa chuộng.

Ngoài khả năng sống sót mạnh mẽ, nó trông giống như một vật trang trí.

Hoa lựu rực rỡ cũng rất đẹp, khi hoa lựu nở ra và lủng lẳng trên cành tạo cho người ta cảm giác phấn chấn, sung túc, hài lòng.Cây lựu là loại cây thân gỗ, trong phong thuỷ nó tượng trưng cho sự kiên cường và vững chãi.


Những quả lựu căng đỏ tựa như những chiếc lồng đèn mang lại cho gia chủ sự may mắn, tài lộc trong cuộc sống.

Còn những chùm hoa lựu thì có tác dụng giúp gia chủ xua đuổi tà ma và mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.Ngoài ra khi đặt cây lựu đỏ trước nhà vào dịp lễ Tết sẽ giúp cho gia chủ thu hút tài lộc trong những ngày đầu năm mới và tô thêm phần sức sống cho căn nhà của bạn.Nhắc tới cây lựu, người ta sẽ nghĩ ngay tới những sự thịnh vượng sung túc đầy đủ, cuộc sống ấm no hạnh phúc, sinh nhiều con cái, may mắn tài lộc, xua đuổi tà ma.Ý nghĩ của quả lựu:Trái lựu là biểu tượng của sự trù phú và sinh sôi nảy nở.Quả lựu chứa rất nhiều quả, tức là “hạt”.

Người Á Đông đặc biệt coi trọng việc kế thừa dòng dõi, ý nghĩa của nhiều “hạt” có nghĩa là sinh nhiều con, nhiều phúc lộc.

Từ góc độ này mà nói về ý nghĩa, mọi người đưa cây lựu vào trong sân nhà, mong gia đình hạnh phúc, con cháu luôn giàu sang.*Văn án:Song Cát, đại danh tên Chúc Yến Linh, vốn là thứ xuất, nhưng nhờ Thượng lão phu nhân nhìn trúng, thế nên sau khi cập kê sẽ thành hôn cùng Nhị công tử của Thượng gia Thượng Nguyên Thanh.Nữ tử cổ đại, dĩ nhiên nghe theo lời của trưởng bối, nàng cũng đã nhìn thấy phu quân của mình, trong lòng tràn đầy mong đời.

Nhưng mà khi đêm tân hôn đã đến, nhị công tử cứ ở trên người nàng làm việc tới lui, nàng cứ ngây ngô mở đôi mắt to tròn ra khó hiểu.Không hiểu chàng ấy làm gì, chỉ đè lên người nàng, nhưng mà nàng lại không có cảm giác đau như tổ mẫu nói...Lớn chút nữa, Song Cát hiểu ra mình đã gả cho một phu quân không cử (bệnh liệt dương).Nhân sinh dài đằng đẵng, nếu như phu quân không thể làm nàng sinh hài tử thì tương lai của nàng làm sao có được giàu sang phú quý, con cháu song toàn như thầy tướng số đã nói…Đại công tử Thượng Chính Quân cũng là đại bá (anh chồng) của Song Cát.Một ngày nọ, Song Cát nhận ra ánh mắt nóng rực của Đại bá khi nhìn nàng, Song Cát cảm thấy sợ hãi.Vài năm nữa lại trôi qua, Song Cát hiểu ra thầy tướng thật sự là tính mệnh như thần.Thứ nữ Chúc Yến Linh thật sự sẽ cả đời phúc lộc, con cháu đầy nhà sao?Nàng sẽ gả cho một người trượng phu có quyền thế người người ghen tị, nàng đi theo đối phương quang vinh cả đời, sống một cuộc sống cẩm tú?Chúc Yến Linh thật sự giống như quả lựu đỏ chứa rất nhiều hạt, có nghĩa là sinh nhiều con, nhiều phúc lộc, "lựu khai bách tử" hay không?Nam chính: Đại công tử của Thượng gia Thượng Chính Quân 17 tuổi.Đại công tử Thượng Chính Quân 17 tuổi con chính thất, vừa thi xong kỳ thi hương, mặc dù còn chưa yết bảng nhưng việc này đã là trong định liệu.Đại công tử Thượng Chính Quân tiêu sái, tuấn tú, xuất thân danh môn, văn võ song toàn, khí chất lại thanh nhã cao quý.Nữ chính Song Cát (Chúc Yến Linh) vừa tròn 13 tuổi.Nam phụ: Nhị công tử Thượng gia, Thượng Nguyên Thanh 15 tuổi con thiếp thất, khí chất văn nhã nhu nhược được di truyền từ trong bụng mẹ.Nhị công tử Thượng Nguyên Thanh là em trai cùng cha khác mẹ với nam chính Đại công tử Thượng Chính Quân.Nhị công tử Thượng Nguyên Thanh 15 tuổi, chồng của nữ chính Song Cát (Chúc Yến Linh) 13 tuổi.Đại công tử lớn hơn Nhị công tử 2 tuổi.

Nhị công tử lớn hơn Song Cát 2 tuổi.

Đại công tử lớn hơn Song Cát 4 tuổi.Nam chính Thượng Chính Quân tính tình lãnh đạm, cao ngạo.


Từ nhỏ dưới sự hun đúc của một phụ thân tràn đầy tham vọng, dần dần thành một cỗ máy lạnh lùng, chỉ biết sự nghiệp, không quan tâm bản thân có cần hay không, muốn hay không, hạnh phúc hay không.Đặc điểm nữ chính Song Cát: đoan trang tú lệ, đôi mắt to trong veo, ngập nước ngây ngô, gương mặt non nớt bầu bĩnh lại cực kỳ ngọt ngào đáng yêu.

Tính tình trong sáng ngây thơ, nói ngọt, vô tâm, thông minh, hoạt bát, ngoài nhìn mềm yếu, nội tâm lại mạnh mẽ, kiên cường...Đặc điểm nam chính Thượng Chính Quân khôi ngô tuấn tú, phong thái lịch sự, tao nhã, xuất thân danh môn, văn võ song toàn, khí chất lại thanh nhã cao quý.

Không những có tài văn chương, lại tinh thông lục nghệ.Tính tình lãnh đạm, mặc kệ mọi thứ, tư tưởng phong kiến, giữ gìn đạo đức, có hoài bão và sự nghiệp, tiết chế - cấm dục, tiêu chuẩn đạo đức cao đẹp.Cả hai đều có những khiếm khuyết và tuổi thơ không trọn vẹn, cả hai cùng trưởng thành, rồi hàn gắn, sưởi ấm cho nhau.Nam chính sẽ yêu nữ chính trước, và nữ chính sẽ dần dần học cách yêu nam chính.Nữ chính không có khả năng tung hoành làm loạn ở cổ đại do thân phận hạn chế, nhưng cũng không phải trạch nữ, dần dần sẽ có thành tựu riêng.Lựu Khai Bách TửĐây là tiểu thuyết ngôn tình cổ đại hư cấu, giả tưởng, nên triều đại, bối cảnh lịch sử không có thật.*Giả tưởng: có tính chất tưởng tượng, được tạo ra nhờ trí tưởng tượng, phạm trù hư cấu.Lịch sử trong truyện ngôn tình phần lớn đều là hư cấu, đó không phải là lịch sử thật sự.

Nhưng tiểu thuyết ngôn tình mang lại cho chúng ta nhiều giá trị cảm xúc hơn.Tiểu thuyết viết ra những khả năng không nhất thiết xảy ra trong lịch sử thực, nhưng chính sự hư cấu mang tính phỏng đoán ấy lại là điểm hấp dẫn người đọc.Hết..


Truyện đánh dấu

Nhấn để xem...

Truyện đang đọc

Nhấn để xem...
Nhấn Mở Bình Luận